Hiển thị các bài đăng có nhãn Khái niệm căn bản. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn Khái niệm căn bản. Hiển thị tất cả bài đăng

Thứ Ba, 3 tháng 6, 2014

Các Khái Niệm Chủ Yếu Trong Phật Giáo

Các Khái Niệm Chủ Yếu Trong Phật Giáo



CÁC KHÁI NIỆM CHỦ YẾU
TRONG PHẬT GIÁO 
Fabrice Midal
(Hoang Phong chuyển ngữ)

Lời giới thiệu của người dịch :
Trong một quyển sách nhỏ « Phật Giáo Nhập Môn » (ABC du Bouddhisme, nhà xuất bản Grancher, 2008), tác giả Fabrice Midal đã dành riêng một chương (chương 7, tr.123-137) để tóm lược thật ngắn gọn một số các khái niệm căn bản giúp chúng ta ôn lại những gì thật thiết yếu trong giáo lý nhà Phật.
Ngoài ra người đọc cũng có thể xem các chương 1 (Người Phật tử ngày nay trong thế giới Tây Phương) và chương 4 (Tìm hiểu hình ảnh Đức Phật) cũng đã được chuyển ngữ và đưa lên các trang nhà Thư Viện Hoa Sen, Quảng Đức v.v...).
abc-du-buddhism fabrice_midal
Hình bìa quyển sách « Phật Giáo nhập môn » và tác giả Fabrice Midal

Thứ Tư, 7 tháng 5, 2014

MỘT SỐ KHÁI NIỆM TRONG PHẬT GIÁO Philippe Cornu

MỘT SỐ KHÁI NIỆM TRONG PHẬT GIÁO Philippe Cornu


TRÍ TUỆ TRONG PHẬT GIÁO 
Hoang Phong
Nhà xuất bản Phương Đông 2010

PHẦN II
CÁC BÀI DỊCH CỦA HOANG PHONG


MỘT SỐ KHÁI NIỆM TRONG PHẬT GIÁO 
Philippe Cornu

Nhìn thấy được sự hiện hữu hiển nhiên của khổ đau trên thế gian này, Đức Phật đã vạch ra một con Đường gọi là con đường Đạo Pháp (Dharma) để giúp chúng ta tự giải thoát khỏi những khổ đau của sự hiện hữu này. Con đường Đạo Pháp đó đòi hỏi chúng ta phải luyện tập kiên trì, trước nhất là phải biết sống đạo đức, tiếp theo là thiền định và sau hết là quán nhận được bản chất của hiện thực. Phương pháp tự giải thoát cá nhân trên đây được xây dựng chung quanh một số khái niệm đặc thù mà ông Philippe Cornu sẽ trình bày dưới đây. (Tạp chí Le Point)
Vài lời giới thiệu của người dịch: Phật giáo phát triển đã từ hơn hai ngàn năm nay, vượt qua không gian và thời gian để thích ứng với tất cả mọi bối cảnh văn hóa và tất cả các nền văn minh nhân loại. Phật giáo vì thế cũng đã trở nên vô cùng phong phú và phức tạp. Kinh sách và các phương pháp tu tập rất đa dạng nên có thể làm cho một số người hoang mang hoặc gặp khó khăn khi muốn tìm hiểu hay tu tập Phật giáo. Thiết nghĩ một bài viết ngắn gọn và chính xác tóm lược một vài khái niệm căn bản của Phật giáo cũng có thể ích lợi cho những người chưa thấu hiểu được Phật giáo là gì và biết đâu cũng có thể giúp ích thêm phần nào cho những người đã từng tu tập lâu nay nhưng vẫn còn mơ hồ không biết mình đang đứng đâu trên con đường Đạo Pháp bao la. 

Chủ Nhật, 27 tháng 4, 2014

Một số khái niệm căn bản trong Phật Giáo

Một số khái niệm căn bản trong Phật Giáo


KHỔ ĐAU PHÁT SINH VÀ VẬN HÀNH 
NHƯ THẾ NÀO
Hoang Phong biên soan và dịch
Nhà xuất bản Phương Đông 2012

MỘT SỐ KHÁI NIỆM TRONG PHẬT GIÁO 
Philippe Cornu

Nhìn thấy được sự hiện hữu hiển nhiên của khổ đau trên thế gian này, Đức Phật đã vạch ra một con Đường gọi là con đường Đạo Pháp (Dharma) để giúp chúng ta tự giải thoát khỏi những khổ đau của sự hiện hữu này. Con đường Đạo Pháp đó đòi hỏi chúng ta phải luyện tập kiên trì, trước nhất là phải biết sống đạo đức, tiếp theo là thiền định và sau hết là quán nhận được bản chất của hiện thực. Phương pháp tự giải thoát cá nhân trên đây được xây dựng chung quanh một số khái niệm đặc thù mà ông Philippe Cornu sẽ trình bày dưới đây. (Tạp chí Le Point)
Vài lời giới thiệu của người dịch: Phật giáo phát triển đã từ hơn hai ngàn năm nay, vượt qua không gian và thời gian để thích ứng với tất cả mọi bối cảnh văn hóa và tất cả các nền văn minh nhân loại. Phật giáo vì thế cũng đã trở nên vô cùng phong phú và phức tạp. Kinh sách và các phương pháp tu tập rất đa dạng nên có thể làm cho một số người hoang mang hoặc gặp khó khăn khi muốn tìm hiểu hay tu tập Phật giáo. Thiết nghĩ một bài viết ngắn gọn và chính xác tóm lược một vài khái niệm căn bản của Phật giáo cũng có thể ích lợi cho những người chưa thấu hiểu được Phật giáo là gì và biết đâu cũng có thể giúp ích thêm phần nào cho những người đã từng tu tập lâu nay nhưng vẫn còn mơ hồ không biết mình đang đứng đâu trên con đường Đạo Pháp bao la.