Trở lên đã nói một cách đại thể về những điểm sai khác giữa Ðại Thừa và Tiểu Thừa, nhưng còn một điểm cực kỳ trọng yếu: đó là vấn đề tìm hiểu tinh thần Ðại Thừa. Nghĩa là nhân sinh quan của Triết-học Ðại Thừa như thế nào? Vấn đề này có quan hệ đến tất cả những điểm đã được trình bài ở trên. Ðại Thừa, về mọi phương diện, là tôn-giáo thông tục, bởi thế không nhất định là thế giới quan triết học. Song, vì Phật Giáo là một tôn giáo triết học nên mặc dầu bên ngoài không biểu hiện tình hình đó, nhưng đằng sau thường cũng dự tưởng một triết học nhân sinh quan. Vả lại, nền thần học của Ðại Thừa đã được xây dựng trên cở sở triết học thâm thuý của Tiểu Thừa, cho nên khi nói đến Ðại Thừa thông thường người ta hiểu ngay là chỉ về phương diện triết học.
Hiển thị các bài đăng có nhãn Chân không. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn Chân không. Hiển thị tất cả bài đăng
Thứ Năm, 30 tháng 1, 2014
Thứ Ba, 28 tháng 1, 2014
Chân không Diệu hữu
Nguyễn Tường Bách
nguoiphattu.com - Trong năm 2010 có hai biến cố đặc biệt thu hút sự chú ý của giới khoa học. Tháng 9.2010, nhà vật lý học lừng danh Stephen Hawking luận giải một cách chung cuộc rằng vũ trụ xuất phát từ chân không, vũ trụ phát sinh không cần đến một đấng sáng tạo.
Tháng 12.2010, Cơ quan Quản trị Hàng không và Không gian NASA thông báo phát hiện của bà Felisa Wolfe-Simon, trong đó người ta tìm thấy một hình thái mới của sự sống, không giống với cấu trúc mà con người biết đến.
Hai biến cố khoa học này làm những ai quan tâm không thể không liên tưởng đến những luận đề cơ bản của Phật giáo trong vũ trụ và thế giới hiện tượng.
Thứ Bảy, 18 tháng 1, 2014
Tánh không và chân không
(PGVN)
Hôm nay nhân ngày giải hạ, tăng, ni trở về đây chúc mừng khánh tuế cho tôi, đồng thời xin tôi cho vài lời nhắc nhở trên bước đường tu hành, tôi rất hoan hỉ. Trước tiên tôi xin chúc mừng tăng, ni qua mùa hạ được bình yên, an vui. Đó là kết quả tốt sau một mùa an cư
Đối với các thiền viện, đây là lần an cư thứ ba mươi, bắt đầu từ năm 1970 chúng ta an cư tại Chân Không, tới nay là năm 2000. Kiểm lại trong ba mươi năm đó, từ con số an cư đầu tiên chỉ vỏn vẹn mươi người thôi. Giờ đây tất cả các thiền viện tụ hội về có thể lên đến bốn năm trăm người. Như vậy đứng về số lượng, tăng ni ngày càng đông, phật tử cũng càng nhiều hơn. Nếu đường lối tu của chúng ta không có lợi ích, không có sự an lạc, thì chắc rằng không thể nào được sự hưởng ứng đông đảo như vậy. Ngày nay mọi người đều hoan hỉ tu hành, để chứng minh rằng con đường của chúng ta đi rất hợp với tâm cầu tiến của tăng, ni và phật tử. Đó là một lẽ thật.
Thứ Năm, 25 tháng 10, 2012
Chân Không Vật Chất - Nơi Vật Chất Tạo Nên Không Gian
● Chân Không,Vũ Trụ, Tất Cả Và Không Có Gì
Le Vide, Univers, Du Tout Et Du Rien
● Chân Không Vật Chất- Nơi Vật Chất Tạo Nên Không Gian
Le Vide Matériel Où La Matière Crée L’espace
Nguyễn Austin chuyển ngữ
- nhân nghĩ về cuộc hành trình hơn 20 thế kỷ đầy gian nan của Vật lý học để thu nhận được ý nghĩa của hai chữ ‘Sắc- Không’
Mở đầu
Kiến thức hiện nay của chúng ta về chân không phải trông cậy vào tập hợp các lý thuyết cổ điển về vật lý (chẳng hạn như sự thu được chân không cơ học) cũng như những lý thuyết Tương đối, Lượng tử và Vũ trụ học. Dù đã gần 350 năm quen thuộc với cái “thấy” trong nhiệt kế thủy ngân hay trong các khoảng không giữa các ngôi sao thì chân không vẫn chất vấn trực gíac chung của chúng ta và mời gọi tìm kiếm những thực tại phức tạp hơn đang ẩn nấp dưới cái bề ngoài thật hiển nhiên lặng lẽ, chẳng hạn như ý tưởng chân không chính là vật chất…
Thứ Tư, 19 tháng 9, 2012
Tánh không và chân không
HT Thích Thanh Từ
Từ ngày còn ngồi ghế nhà trường cho tới những năm sau này, đọc kinh sách và đọc những bài luận của các học giả Phật giáo, tôi cứ hoang mang vì sự luận giải lẫn lộn giữa Tánh không và Chân không.
Tánh không và Chân không là một hay là khác? Điều này thâm trầm lắm, nếu chúng ta không nhận được thì sự tu sẽ lẫn lộn. Do lẫn lộn, chúng ta không biết đâu là gốc, đâu là ngọn. Có một số học giả giải Tánh không tức là Chân không, đây là lầm lẫn lớn vậy.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)